Hướng dẫn đạt điểm khá môn tiếng anh THPT.

Bí Kíp Đạt Điểm Cao Môn Tiếng Anh THPT Quốc Gia năm 2022

*Bí Kíp Đạt Điểm Cao Môn Tiếng Anh THPT Quốc Gia

Bài thi môn tiếng Anh THPT Quốc gia yêu cầu ở các em học sinh vốn từ rộng, ngữ pháp vững chắc ѵà một thời gian dài rèn luyện các kỹ năng tiếng Anh.

Muốn đạt điểm tiếng Anh thật cao trong kỳ thi THPT Quốc gia? Dưới đây Ɩà 5 bí kíp mà các em nhất định phải biết!

*Đa dạng đề ôn tập tiếng Anh THPT Quốc gia

Kỳ thi tiếng Anh THPT Quốc gia sẽ tập trung bao quát kiến thức cấp 3 cơ bả. Chính vì thế, để chuẩn bị cho kỳ thi nà, việc đầu tiên các sĩ tử cần Ɩàm Ɩà ôn tập lại kiến thức tiếng Anh theo chương trình sách giáo khoa THPT.

Kiến thức cần ôn sẽ bao gồm kiến thức từ vựng, cấu trúc ngữ pháp cụm từ,…

Ngoài ra, để Ɩàm quen với cấu trúc đề thi, học sinh có thể tham khảo ѵà Ɩàm thử dạng đề thi c̠ủa̠ các năm trướ,  hoặc hỏi ý kiến c̠ủa̠ giáo viên ѵà các anh/ chị tiền bối.

Để đạt được kết quả tốt nhất, mỗi ngày các em nên luyện từ 2-3 đề thi khác nhau để rèn luyện kỹ năng Ɩàm bài.

Hãy dành khoảng 30 phút để học từ mới (nếu có), chú ý hơn tới những phần ngữ pháp dễ mắc lỗi ѵà bật đồng hồ bấm giờ nếu muốn Ɩàm quen với tốc độ Ɩàm bài trong phòng thi.

* Luyện tập từng dạng bài cụ thể

Bên cạnh việc luyện tập với nhiều đề thi khác nhau, Ɩàm quen với mỗi dạng bài cụ thể sẽ giúp các em chủ động hơn với kỳ thi.

Tùy thuộc ѵào cơ chế mà đề ra mỗi năm sẽ khác nhau, chính vì thế, nắm rõ cách xử lý từng loại bài, các em sẽ tự tin hơn khi Ɩàm bài.

Các em nên dành khoảng 1-2 ngày để nhớ kiến thức liên quan ѵà luyện tập với mỗi dạng bài.Bài tập có thể lấy trực tiếp từ đề thi hoặc các bài tham khảo trên nguồn trực tuyến.

Thông thường đề thi tiếng Anh THPT Quốc gia gồm 8 dạng bài: Ngữ âm, Hoàn thành câu, tìm lỗi sai, Từ đồng nghĩa – trái nghĩa, viết lại câu đồng nghĩa, giao tiế, đọc hiểu ѵà điền từ.

Kiến thức chủ yếu xuất hiện trong đề thi sẽ Ɩà kiến thức tiếng Anh lớp 1. Trong đó các câu dễ ăn điểm nhất sẽ nằm trong bài ngữ âm câu đồng nghĩa….Hoặc nằm xen kẽ với các câu khó.

Nguồn: https://xn--i-du-lch-kcb0227e.vn/p/bi-kip-at-iem-cao-mon-tieng-anh-thpt-quoc-gia-nam-2022.p111062.html

Chương trình giáo dục phổ thông môn tiếng Anh

Chương trình giáo dục phổ thông mới môn Tiếng Anh vừa được Bộ giáo dục và đào tạo ban hành tại Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT về ban hành Chương trình giáo dục phổ thông mới. Sau đây là nội dung chi tiết chương trình giáo dục phổ thông mới từ cấp tiểu học, THCS, THPT môn tiếng Anh. Mời các bạn cùng tham khảo. Chương trình giáo dục phổ thông mới môn tiếng anh lớp 1-2

I. ĐẶC ĐIỂM MÔN HỌC

Chương trình Làm quen Tiếng Anh lớp 1 và lớp 2 (sau đây gọi tắt là Chương trình) được xây dựng để đáp ứng nhu cầu làm quen với tiếng Anh của học sinh lớp 1 và lớp 2 trong bối cảnh môn học Tiếng Anh được đưa vào chương trình học chính thức cho học sinh tiểu học bắt đầu từ lớp 3. Với vai trò là một trong những môn học có tính công cụ ở trường phổ thông, môn học này không chỉ giúp học sinh hình thành và phát triển năng lực giao tiếp bằng tiếng Anh mà còn hình thành và phát triển các năng lực chung và năng lực thẩm mĩ; để sống và làm việc hiệu quả; để học tập tốt các môn học khác cũng như để học suốt đời.

Chương trình được xây dựng như một môn ngoại ngữ tự chọn cho học sinh lớp 1, lớp 2 và đảm bảo tính liên thông với chương trình môn Tiếng Anh được dạy từ lớp 3 đến lớp 12. Trong quá trình tổ chức thực hiện môn học này với tư cách là môn tự chọn, nhà trường cần xét đến các điều kiện thực hiện phù hợp để Chương trình đạt hiệu quả cao nhất.

Đặc điểm của học sinh lứa tuổi sáu, bảy là phát triển ngôn ngữ thông qua trải nghiệm thế giới. Học sinh có thiên hướng lĩnh hội ngôn ngữ một cách tự nhiên hơn là lĩnh hội ngôn ngữ một cách có chủ đích. Đồng thời, các em cũng đang trong giai đoạn học đọc và viết tiếng mẹ đẻ. Vì những lí do này, Chương trình ưu tiên phát triển kĩ năng nghe hiểu thông qua những tình huống giao tiếp đơn giản hằng ngày, câu chuyện, bài vè và bài hát. Kĩ năng nói đơn giản có thể được phát triển theo độ sẵn sàng của học sinh.

Chương trình được thiết kế và phân bổ cho 140 tiết học trong 4 học kì (2 kì của lớp 1 và 2 kì của lớp 2). Nội dung Chương trình và mục tiêu dạy học được lựa chọn và sắp xếp dựa theo mục tiêu năng lực giao tiếp. Việc kiểm tra đánh giá được lồng ghép vào các hoạt động trên lớp.

II. QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH

1. Chương trình tuân thủ các quy định cơ bản được nêu trong Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể gồm định hướng chung cho tất cả các môn học về quan điểm, mục tiêu, yêu cầu cần đạt, kế hoạch giáo dục và các định hướng về nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục và đánh giá kết quả giáo dục, điều kiện thực hiện và phát triển chương trình.

2. Chương trình được xây dựng dựa trên nền tảng lí luận và thực tiễn, cập nhật thành tựu của khoa học hiện đại. Cơ sở lí luận và thực tiễn của chương trình: Các kết quả nghiên cứu về giáo dục học, tâm lí học và phương pháp dạy học Tiếng Anh hiện đại; các thành tựu nghiên cứu về ngôn ngữ tiếng Anh; phương pháp xây dựng chương trình môn Tiếng Anh như một ngoại ngữ của một số nước trên thế giới và kinh nghiệm xây dựng chương trình của Việt Nam; thực tiễn xã hội, giáo dục, điều kiện kinh tế và truyền thống văn hoá Việt Nam, chú ý đến sự đa dạng của đối tượng học sinh xét về phương diện vùng miền, điều kiện và khả năng học tập.

3. Chương trình được xây dựng theo đường hướng giao tiếp. Theo đó, năng lực giao tiếp là mục tiêu của quá trình dạy học; kiến thức ngôn ngữ là một trong các phương tiện để hình thành và phát triển các kĩ năng giao tiếp. Ở hai lớp đầu cấp Tiểu học này, việc dạy học cần nhấn mạnh đến kĩ năng nghe hiểu. Kĩ năng nói đơn giản có thể được phát triển tuỳ theo mức độ sẵn sàng của học sinh.

Nguồn: https://hoatieu.vn/chuong-trinh-giao-duc-pho-thong-mon-tieng-anh-1399

THAM KHẢO TÀI LIỆU ÔN TẬP TIẾNG ANH THPT TẠI ĐÂY:

NGUỒN:https://hocmai.vn/khoa-hoc-truc-tuyen/375/luyen-thi-thpt-quoc-gia-pen-m-mon-tieng-anh.html